Những lưu ý khi hàn mạch PCB - Gia công SMT

Liên hệ

Tình trạng: Còn hàng
Mã hàng: tin-tuc
Danh mục:

Chi tiết sản phẩm

Smtaz chuyên nhận Hàn cắm linh kiện điện tử - Nhận mua linh kiện theo đơn đặt hàng - Nhận hàn dán SMT số lượng vừa và nhỏ phù hợp với cả sinh viên và khách hàng muốn làm mạch thử nghiệm - Nhận Code vẽ mạch lập trình Arduino, AVR 8051, các dòng STM

Cần lưu ý gì khi hàn mạch SMT để tạo ra những sản phẩm điện tử chất lượng nhất? Cùng theo dõi bài viết nhé!
✅ Lưu ý về thiết kế:
👉 Cần xuất đủ bộ hồ sơ bao gồm: BOM, Pick&Place (XY Data), Gerber files, 2D Layout, có 3D step sẽ càng tốt cho nhà máy kiểm soát;
👉 Viền công nghệ chỉ cần thiết kế vừa đủ, cho đỡ tốn kém chi phí đặt mạch PCB (Tiết kiệm đáng kể);
👉 Ghép mạch: Đảm bảo số lượng ghép tối ưu nhất, tùy theo thiết kế, nên trao đổi với nhà máy để tư vấn cụ thể;
👉 Nên đồng bộ mặt TOP/BOT khi ghép, không nên ghép mirror vì không tối ưu thời gian hoàn thiện;
👉 Đảm bảo đủ mask, để máy nhận diện;
👉 Nên bổ sung chiều nạp PCB bằng các ký hiệu mũi tên;
👉 Đồng bộ tối đa có thể linh kiện passive (điện trở, tụ điện, cuộn cảm) để tối ưu chi phí mua hàng, thời gian sản xuất, đặc biệt là độ ổn định sản phẩm.

✅ Lưu ý về sản xuất:
👉 100% linh kiện trước khi vào sản xuất cần được sấy ở độ ẩm <5% RH. Các nhà máy cần trang bị tủ sấy, vì nếu linh kiện bị ẩm, khi vào lò nhiệt độ cao, hơi ẩm sẽ bốc hơi, làm phồng linh kiện, giảm phẩm chất, có thể là lỗi ngay;
👉 Thiết lập máy in kem hàn tốt, lực dao quét, tốc độ quét, góc quét, đảm bảo lượng thiếc xuống PCB là tối ưu nhất;
👉 Vệ sinh stencil với tần suất hợp lý, hạn chế tối đa việc chập thiếc, cầu thiếc;
👉 Điều chỉnh tốc độ máy gắp linh kiện phù hợp với từng loại linh kiện, với linh kiện cỡ lớn cần giảm tốc độ, để tránh linh kiện rơi, lệch;
👉 Lựa chọn và tối ưu từng đầu Nozzle, để không nghiêng, ngửa bụng, xô lệch, rơi linh kiện;
👉 Lò hàn phải kiểm soát được profile nhiệt, nếu không mối hàn sẽ xấu và không đảm bảo chất lượng (Thực tế có rất nhiều nhà máy không đầu tư, chủ quan phần này):
❎ Nhiệt độ cao quá, linh kiện bị lão hóa, tuổi thọ giảm, tuy nhiên khách hàng không biết

❎ Nhiệt độ thấp quá, thiếc sống, qua thời gian bị oxi hóa, khả năng dẫn điện kém, tuổi thọ sản phẩm giảm, khách hàng cũng không nắm được.

Tại sao Không nên ghép mirror ở SMT?
- Nó tối ưu hơn về tool jig, về bộ feeder. Thay vì cần 1 bộ feeder mặt bot và 1 bộ mặt top. Thì nó đc gộp thành 1( kết hợp với việc đồng bộ linh kiện. Thay vì 2 stencil thì chỉ cần 1 stencil
- Đang chạy mặt bot mà công đoạn phía sau thiếu hàng thì bo mirror chỉ cần lật lại và chạy. Trong khi bo bot top riêng phải đi đổi feeder, chương trình, stencil tool... tốn thời gian .

CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ ECHIPKOOL

Địa chỉ VP: 63 - Đ. Lê Đức Thọ - Q. Nam Từ Liêm - Hà Nội

Showroom: Số 19 Ngõ 139 - Đ. Phú Diễn - Bắc Từ Liêm - Hà Nội

Hotline/ Zalo: 0355.84.1688 - Zalo: 0333.17.1699

Email: eChipKool.com@gmail.com.
Thêm đánh giá

Đăng nhận xét

Sản phẩm tương tự

Những lưu ý khi hàn mạch PCB - Gia công SMT

Smtaz chuyên nhận Hàn cắm linh kiện điện tử - Nhận mua linh kiện theo đơn đặt hàng - Nhận hàn dán SMT số lượng vừa và nhỏ phù hợp với cả sinh viên và khách hàng muốn làm mạch thử nghiệm - Nhận Code vẽ mạch lập trình Arduino, AVR 8051, các dòng STM

Cần lưu ý gì khi hàn mạch SMT để tạo ra những sản phẩm điện tử chất lượng nhất? Cùng theo dõi bài viết nhé!
✅ Lưu ý về thiết kế:
👉 Cần xuất đủ bộ hồ sơ bao gồm: BOM, Pick&Place (XY Data), Gerber files, 2D Layout, có 3D step sẽ càng tốt cho nhà máy kiểm soát;
👉 Viền công nghệ chỉ cần thiết kế vừa đủ, cho đỡ tốn kém chi phí đặt mạch PCB (Tiết kiệm đáng kể);
👉 Ghép mạch: Đảm bảo số lượng ghép tối ưu nhất, tùy theo thiết kế, nên trao đổi với nhà máy để tư vấn cụ thể;
👉 Nên đồng bộ mặt TOP/BOT khi ghép, không nên ghép mirror vì không tối ưu thời gian hoàn thiện;
👉 Đảm bảo đủ mask, để máy nhận diện;
👉 Nên bổ sung chiều nạp PCB bằng các ký hiệu mũi tên;
👉 Đồng bộ tối đa có thể linh kiện passive (điện trở, tụ điện, cuộn cảm) để tối ưu chi phí mua hàng, thời gian sản xuất, đặc biệt là độ ổn định sản phẩm.

✅ Lưu ý về sản xuất:
👉 100% linh kiện trước khi vào sản xuất cần được sấy ở độ ẩm <5% RH. Các nhà máy cần trang bị tủ sấy, vì nếu linh kiện bị ẩm, khi vào lò nhiệt độ cao, hơi ẩm sẽ bốc hơi, làm phồng linh kiện, giảm phẩm chất, có thể là lỗi ngay;
👉 Thiết lập máy in kem hàn tốt, lực dao quét, tốc độ quét, góc quét, đảm bảo lượng thiếc xuống PCB là tối ưu nhất;
👉 Vệ sinh stencil với tần suất hợp lý, hạn chế tối đa việc chập thiếc, cầu thiếc;
👉 Điều chỉnh tốc độ máy gắp linh kiện phù hợp với từng loại linh kiện, với linh kiện cỡ lớn cần giảm tốc độ, để tránh linh kiện rơi, lệch;
👉 Lựa chọn và tối ưu từng đầu Nozzle, để không nghiêng, ngửa bụng, xô lệch, rơi linh kiện;
👉 Lò hàn phải kiểm soát được profile nhiệt, nếu không mối hàn sẽ xấu và không đảm bảo chất lượng (Thực tế có rất nhiều nhà máy không đầu tư, chủ quan phần này):
❎ Nhiệt độ cao quá, linh kiện bị lão hóa, tuổi thọ giảm, tuy nhiên khách hàng không biết

❎ Nhiệt độ thấp quá, thiếc sống, qua thời gian bị oxi hóa, khả năng dẫn điện kém, tuổi thọ sản phẩm giảm, khách hàng cũng không nắm được.

Tại sao Không nên ghép mirror ở SMT?
- Nó tối ưu hơn về tool jig, về bộ feeder. Thay vì cần 1 bộ feeder mặt bot và 1 bộ mặt top. Thì nó đc gộp thành 1( kết hợp với việc đồng bộ linh kiện. Thay vì 2 stencil thì chỉ cần 1 stencil
- Đang chạy mặt bot mà công đoạn phía sau thiếu hàng thì bo mirror chỉ cần lật lại và chạy. Trong khi bo bot top riêng phải đi đổi feeder, chương trình, stencil tool... tốn thời gian .

CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ ECHIPKOOL

Địa chỉ VP: 63 - Đ. Lê Đức Thọ - Q. Nam Từ Liêm - Hà Nội

Showroom: Số 19 Ngõ 139 - Đ. Phú Diễn - Bắc Từ Liêm - Hà Nội

Hotline/ Zalo: 0355.84.1688 - Zalo: 0333.17.1699

Email: eChipKool.com@gmail.com.
Thêm đánh giá

Đăng nhận xét

Tin liên quan

-->